Sinh học Lớp 12: nêu vai trò và chức năng của các đại phân tử trong cơ thể sống, giúp em giải bài này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.
-
Vai trò và chức năng của các đại phân tử trong cơ thể sống1.Cacbohiđrat (Saccarit)– Là nguyên liệu trực tiếp, cung cấp cho quá trình oxi hóa giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống.– Là thành phần cấu trúc của tế bào.– Là năng lượng dự trữ cho tế bào.2. Lipit– Cấu trúc nên hệ thống màng sinh học– Nguyên liệu dự trữ năng lượng (dầu, mỡ), dự trữ nước.– Thành phần cấu tạo của sắc tố diệp lục, hoocmôn, vitamin…3.PrôtêinPrôtêin cấu trúc: cấu tạo nên tế bào và cơ thể.– Prôtêin dự trữ: dự trữ các axit amin.– Prôtêin bảo vệ: bảo vệ cơ thể chống bệnh tật (thành phần của kháng thể).– Prôtêin thụ thể: thu nhận thông tin và trả lời thông tin.– Prôtêin xúc tác cho các phản ứng sinh hóa (các loại enzim).– Có chức năng vận động, là nguyên liệu oxi hóa tạo năng lượng cho tế bào.– Quy định mọi tính trạng của cơ thể sinh vật.4. Axit nuclêica) ADN– Chức năng:+ Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền cấp độ phân tử.+ Thông tin di truyền trên mạch mã gốc ADN quy định trình tự các ribônuclêôtit trên ARN, từ đó quy định trình tự các axit amin của prôtêin và biểu hiện thành tính trạng ở cơ thể sinh vật.b) ARN– Chức năng:+ mARN truyền thông tin di truyền từ nhân tế bào (ADN) đến tế bào chất (ribôxôm) để tổng hợp prôtêin.+ tARN vận chuyển axit amin đến ribôxôm.+ rARN là thành phần chủ yếu của ribôxôm – nơi tổng hợp nên prôtêin
-
Vai trò và chức năng của các đại phân tử trong cơ thể sống1.Cacbohiđrat (Saccarit)– Là nguyên liệu trực tiếp, cung cấp cho quá trình oxi hóa giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống.– Là thành phần cấu trúc của tế bào.– Là năng lượng dự trữ cho tế bào.2. Lipit– Cấu trúc nên hệ thống màng sinh học– Nguyên liệu dự trữ năng lượng (dầu, mỡ), dự trữ nước.– Thành phần cấu tạo của sắc tố diệp lục, hoocmôn, vitamin…3.PrôtêinPrôtêin cấu trúc: cấu tạo nên tế bào và cơ thể.– Prôtêin dự trữ: dự trữ các axit amin.– Prôtêin bảo vệ: bảo vệ cơ thể chống bệnh tật (thành phần của kháng thể).– Prôtêin thụ thể: thu nhận thông tin và trả lời thông tin.– Prôtêin xúc tác cho các phản ứng sinh hóa (các loại enzim).– Có chức năng vận động, là nguyên liệu oxi hóa tạo năng lượng cho tế bào.– Quy định mọi tính trạng của cơ thể sinh vật.4. Axit nuclêica) ADN– Chức năng:+ Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền cấp độ phân tử.+ Thông tin di truyền trên mạch mã gốc ADN quy định trình tự các ribônuclêôtit trên ARN, từ đó quy định trình tự các axit amin của prôtêin và biểu hiện thành tính trạng ở cơ thể sinh vật.b) ARN– Chức năng:+ mARN truyền thông tin di truyền từ nhân tế bào (ADN) đến tế bào chất (ribôxôm) để tổng hợp prôtêin.+ tARN vận chuyển axit amin đến ribôxôm.+ rARN là thành phần chủ yếu của ribôxôm – nơi tổng hợp nên prôtêin.
-
Vai trò và chức năng của các đại phân tử trong cơ thể sống1.Cacbohiđrat (Saccarit)– Là nguyên liệu trực tiếp, cung cấp cho quá trình oxi hóa giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống.– Là thành phần cấu trúc của tế bào.– Là năng lượng dự trữ cho tế bào.2. Lipit– Cấu trúc nên hệ thống màng sinh học– Nguyên liệu dự trữ năng lượng (dầu, mỡ), dự trữ nước.– Thành phần cấu tạo của sắc tố diệp lục, hoocmôn, vitamin…3.PrôtêinPrôtêin cấu trúc: cấu tạo nên tế bào và cơ thể.– Prôtêin dự trữ: dự trữ các axit amin.– Prôtêin bảo vệ: bảo vệ cơ thể chống bệnh tật (thành phần của kháng thể).– Prôtêin thụ thể: thu nhận thông tin và trả lời thông tin.– Prôtêin xúc tác cho các phản ứng sinh hóa (các loại enzim).– Có chức năng vận động, là nguyên liệu oxi hóa tạo năng lượng cho tế bào.– Quy định mọi tính trạng của cơ thể sinh vật.4. Axit nuclêica) ADN– Chức năng:+ Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền cấp độ phân tử.+ Thông tin di truyền trên mạch mã gốc ADN quy định trình tự các ribônuclêôtit trên ARN, từ đó quy định trình tự các axit amin của prôtêin và biểu hiện thành tính trạng ở cơ thể sinh vật.b) ARN– Chức năng:+ mARN truyền thông tin di truyền từ nhân tế bào (ADN) đến tế bào chất (ribôxôm) để tổng hợp prôtêin.+ tARN vận chuyển axit amin đến ribôxôm.+ rARN là thành phần chủ yếu của ribôxôm – nơi tổng hợp nên prôtêin.
-
Vai trò và chức năng của các đại phân tử trong cơ thể sống1.Cacbohiđrat (Saccarit)– Là nguyên liệu trực tiếp, cung cấp cho quá trình oxi hóa giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống.– Là thành phần cấu trúc của tế bào.– Là năng lượng dự trữ cho tế bào.2. Lipit– Cấu trúc nên hệ thống màng sinh học– Nguyên liệu dự trữ năng lượng (dầu, mỡ), dự trữ nước.– Thành phần cấu tạo của sắc tố diệp lục, hoocmôn, vitamin…3.PrôtêinPrôtêin cấu trúc: cấu tạo nên tế bào và cơ thể.– Prôtêin dự trữ: dự trữ các axit amin.– Prôtêin bảo vệ: bảo vệ cơ thể chống bệnh tật (thành phần của kháng thể).– Prôtêin thụ thể: thu nhận thông tin và trả lời thông tin.– Prôtêin xúc tác cho các phản ứng sinh hóa (các loại enzim).– Có chức năng vận động, là nguyên liệu oxi hóa tạo năng lượng cho tế bào.– Quy định mọi tính trạng của cơ thể sinh vật.4. Axit nuclêica) ADN– Chức năng:+ Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền cấp độ phân tử.+ Thông tin di truyền trên mạch mã gốc ADN quy định trình tự các ribônuclêôtit trên ARN, từ đó quy định trình tự các axit amin của prôtêin và biểu hiện thành tính trạng ở cơ thể sinh vật.b) ARN– Chức năng:+ mARN truyền thông tin di truyền từ nhân tế bào (ADN) đến tế bào chất (ribôxôm) để tổng hợp prôtêin.+ tARN vận chuyển axit amin đến ribôxôm.+ rARN là thành phần chủ yếu của ribôxôm – nơi tổng hợp nên prôtêin.
-
Vai trò và chức năng của các đại phân tử trong cơ thể sống1.Cacbohiđrat (Saccarit)– Là nguyên liệu trực tiếp, cung cấp cho quá trình oxi hóa giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống.– Là thành phần cấu trúc của tế bào.– Là năng lượng dự trữ cho tế bào.2. Lipit– Cấu trúc nên hệ thống màng sinh học– Nguyên liệu dự trữ năng lượng (dầu, mỡ), dự trữ nước.– Thành phần cấu tạo của sắc tố diệp lục, hoocmôn, vitamin…3.PrôtêinPrôtêin cấu trúc: cấu tạo nên tế bào và cơ thể.– Prôtêin dự trữ: dự trữ các axit amin.– Prôtêin bảo vệ: bảo vệ cơ thể chống bệnh tật (thành phần của kháng thể).– Prôtêin thụ thể: thu nhận thông tin và trả lời thông tin.– Prôtêin xúc tác cho các phản ứng sinh hóa (các loại enzim).– Có chức năng vận động, là nguyên liệu oxi hóa tạo năng lượng cho tế bào.– Quy định mọi tính trạng của cơ thể sinh vật.4. Axit nuclêica) ADN– Chức năng:+ Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền cấp độ phân tử.+ Thông tin di truyền trên mạch mã gốc ADN quy định trình tự các ribônuclêôtit trên ARN, từ đó quy định trình tự các axit amin của prôtêin và biểu hiện thành tính trạng ở cơ thể sinh vật.b) ARN– Chức năng:+ mARN truyền thông tin di truyền từ nhân tế bào (ADN) đến tế bào chất (ribôxôm) để tổng hợp prôtêin.+ tARN vận chuyển axit amin đến ribôxôm.+ rARN là thành phần chủ yếu của ribôxôm – nơi tổng hợp nên prôtêin.