Lịch sử Lớp 8: em hãy nhận xét về chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp về chính trị,kinh tế,văn hóa ,giáo dục của xã hội việt nam từ 1897-1918, giúp em giải bài này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.
Lịch sử Lớp 8: em hãy nhận xét về chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp về chính trị,kinh tế,văn hóa ,giáo dục của xã hội việt nam từ 1897-1918, giúp em giải bài này ạ, em cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.
* Về xã hội: Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới:
– Giai cấp nông dân: có số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề. Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
– Tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
– Đời sống nhân dân khổ cực, mâu thuẫn xã hội sâu sắc.
– Chính sách “Chia để trị”:
+ Chia Việt Nam thành 3 kì (Bắc kì, Trung kì, Nam kì) với ba chế độ cai trị khác nhau.
+ Hợp 3 kì trên lãnh thổ Việt Nam với xứ Lào và Cam-pu-chia thành liên bang Đông Dương nằm trong khối liên hiệp Pháp.
Xứ nửa bảo hộ
Xứ bảo hộ
Xứ thuộc địa
Chế độ cai trị trực tiếp:
+ Đứng đầu là toàn quyền Đông Dương người Pháp.
+ Chính quyền từ Trung ương đến địa phương đều do người Pháp chi phối
SƠ ĐỒ BỘ MÁY THỐNG TRỊ CỦA PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG
Bộ máy cai trị chặt chẽ, với tay xuống tận nông thôn.
Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến
Nhà nước thuộc địa nửa phong kiến
Do Pháp chi phối
? Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp?
? Việc Pháp tổ chức bộ máy cai trị như vậy nhằm mục đích gì?
Chia rẽ các nước Đông Dương, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc Việt Nam. Chia nhỏ để d
* Về xã hội: Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới:
– Giai cấp nông dân: có số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề. Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
– Tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
– Đời sống nhân dân khổ cực, mâu thuẫn xã hội sâu sắc.