Oxit được chia thành 2 loại chính là oxit axit và oxit bazơ. Trong đó: Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng sẽ có 1 axit. Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng sẽ có 1 hidroxit. Ví dụ oxit axit: – Lưu huỳnh trioxit có công thức hóa học là SO3 tương ứng với axit sunfuric H2SO4 – Cacbon đioxit có công thức hóa học là CO2 tương ứng với axit cacbonic H2CO3 – Điphopho Pentaoxit có công thức hóa học là P2O5 tương ứng với axit là H3PO4 – Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2 tương ứng với axit là H2SO3 Ví dụ Oxit bazơ: – Natri oxit có công thức hóa học là Na2O tương ứng với bazơ là NaOH – Canxi oxit có công thức hóa học là CaO tương ứng với bazơ là Ca(OH)2 – Bari oxit có công thức hóa học là BaO tương ứng với bazơ là Ba(OO)2 – Đồng 2 oxit có công thức hóa học là CuO tương ứng với bazơ là Cu(OH)2
Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng sẽ có 1 axit.
Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng sẽ có 1 hidroxit.
Ví dụ oxit axit:
– Lưu huỳnh trioxit có công thức hóa học là SO3 tương ứng với axit sunfuric H2SO4
– Cacbon đioxit có công thức hóa học là CO2 tương ứng với axit cacbonic H2CO3
– Điphopho Pentaoxit có công thức hóa học là P2O5 tương ứng với axit là H3PO4
– Lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2 tương ứng với axit là H2SO3
Ví dụ Oxit bazơ:
– Natri oxit có công thức hóa học là Na2O tương ứng với bazơ là NaOH
– Canxi oxit có công thức hóa học là CaO tương ứng với bazơ là Ca(OH)2
– Bari oxit có công thức hóa học là BaO tương ứng với bazơ là Ba(OO)2
– Đồng 2 oxit có công thức hóa học là CuO tương ứng với bazơ là Cu(OH)2